Những câu hỏi liên quan
Thư Phan
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
19 tháng 1 2021 lúc 10:30

Bài 4: 

4Na + O2 → 2Na2O

nNa = \(\dfrac{4,6}{23}\)= 0,2 mol , nO2  = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol

\(\dfrac{nNa}{4}\)<\(\dfrac{nO_2}{1}\)=> Sau phản ứng oxi dư , nO2 phản ứng = \(\dfrac{nNa}{4}\)= 0,05 mol

=> nO2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol <=> mO2 dư = 0,05.32= 1,6 gam

a) nNa2O = 1/2 nNa = 0,1 mol 

=> mNa2O = 0,1. 62 = 6,2 gam

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
19 tháng 1 2021 lúc 10:21

Bài 1:

Zn + 2HCl  → ZnCl2  + H2

a) nZn = \(\dfrac{6,5}{65}\)= 0,1 mol , nHCl = \(\dfrac{3,65}{36,5}\)= 0,1 mol

Ta có \(\dfrac{nZn}{1}\)\(\dfrac{nHCl}{2}\)=> Zn dư , HCl phản ứng hết

nZnCl2 = \(\dfrac{nHCl}{2}\)= 0,5 mol => mZnCl2 = 0,5. 136 = 68 gam

b) nH2 = \(\dfrac{nHCl}{2}\) = 0,5 mol => V H2 = 0,5.22,4 = 11,2 lít

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
19 tháng 1 2021 lúc 10:27

Bài 2:

Fe + CuSO4 → FeSO4  + Cu 

nFe = \(\dfrac{11,2}{56}\)= 0,2 mol , nCuSO4 = \(\dfrac{40}{160}\)= 0,25 mol 

Ta thấy nFe < nCuSO4 => Fe phản ứng hết , CuSO4 dư

nCu = nFe = 0,2 mol <=> mCu = 0,2.64 = 12,8 gam

Bài 3:

  2H2 + O2  → 2H2O

nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol , nO2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2 mol 

\(\dfrac{nH_2}{2}\)\(\dfrac{nO_2}{1}\) => sau phản ứng oxi dư , nO2 phản ứng = \(\dfrac{nH_2}{2}\)= 0,05 mol

nO2 dư = nO2 ban đầu - nO2 phản ứng = 0,2 - 0,05 = 0,15 mol

=>V O2 dư = 0,15.22,4 = 3,36 lít

Bình luận (0)
SIRO
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
29 tháng 4 2022 lúc 18:25

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

0,2     0,2                             0,2   ( mol )

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8g\)

\(C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8M\)

Bình luận (0)
Bg Pu
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
5 tháng 4 2023 lúc 17:11

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right);n_{CuSO_4}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

\(PTHH:Fe+CuSO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+Cu\)

ta có tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}=>CuSO_4\) dư

\(PTHH:Fe+CuSO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+Cu\)

tỉ lệ        :1        1                1             1

số mol   :0,2      0,2             0,2          0,2

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
12 tháng 1 2017 lúc 21:42

12,8g

Bình luận (0)
Chu Thị Ngọc Yến
29 tháng 6 2019 lúc 21:22

giải :

ta có:

nFe = \(\frac{11,2}{56}\)=0,2(mol)

nCuSO4 = \(\frac{40}{160}\)= 0,25(mol)

ta có phương trình:

Fe + CuSO4 \(\rightarrow\)FeSO4 + Cu

\(\rightarrow\)ta có tỉ lệ : \(\frac{0,2}{1}\)< \(\frac{0,25}{1}\)\(\Rightarrow\)CuSO4 dư

ta có phương trình:

Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu

0,2 0,2 0,2 0,2

\(\Rightarrow\) mCu = 64 . 0,2 = 12,8 ( g)

Bình luận (0)
nguyễn đăng long
21 tháng 1 2021 lúc 15:24

nFe=11,2/56=0,2(mol)

Fe + CuSO4 ------>FeSO4 + Cu

TPT:nCu=nFe=0,2(mol)

mCu=0,2.64=12,8(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
27 tháng 6 2017 lúc 8:38

Bài 1
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình:
Fe + CuSO4 ---------> FeSO4 + Cu
Nếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.

----------

1. \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

Pt: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

0,2mol 0,25mol \(\rightarrow\) 0,2mol

Lập tỉ số: \(n_{Fe}:n_{CuSO_4}=0,2< 0,25\)

Fe hết, CuSO4 dư

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Rain Tờ Rym Te
27 tháng 6 2017 lúc 8:43

Bài 2
Cho sắt tác dụng với dd axit H2SO4 theo sơ đồ sau:
Fe + H2SO4 ---------> FeSO4 + H2
Có 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H2SO4. Tính:
a) Thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

------------------------------

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)

Pt: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,4mol 0,25mol\(\rightarrow\) 0,25mol\(\rightarrow\)0,25mol

Lập tỉ số: \(n_{Fe}:n_{H_2SO_4}=0,4< 0,25\)

Fe dư, H2SO4 hết

\(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

\(n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{Fe\left(dư\right)}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

\(m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Rain Tờ Rym Te
27 tháng 6 2017 lúc 8:47

Bài 3, bài 4 bạn làm tương tự như bài 2

Cân bằng ở bài 4 thì thêm hệ số 2 ở con HCl là xong

Bình luận (0)
Đinh Hải
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
24 tháng 2 2021 lúc 9:18

\(PTHH:Fe+CuSO_4\)\(FeSO_4+Cu\)

\(+n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có: 

\(+n_{Cu}=n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)

\(+m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(gam\right)\)

\(+n_{CuSO_4}=n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)

\(+V_{CuSO_4}=0,3.0,5=0,15\left(lit\right)\)

d)

PTHH:  \(2NaOH+CuSO_4\) →\(Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

Cu(OH)2 làm quỳ tím chuyển màu xanh vì là bazo.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 11 2017 lúc 9:23

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 5 2017 lúc 2:01

Đáp án B

Bình luận (0)
Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 1 2017 lúc 16:34

Ta có:\(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=\frac{m_{CuSO_4}}{M_{CuSO_4}}=\frac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

Ta có:

\(\frac{n_{Fe\left(đềbài\right)}}{n_{Fe\left(PTHH\right)}}=\frac{0,2}{1}=0,2< \frac{n_{CuSO_4\left(đềbài\right)}}{n_{CuSO_4\left(PTHH\right)}}=\frac{0,25}{1}=0,25\)

=> Fe phản ứng hết, còn CuSO4 dư nên tính theo nFe.

Theo đề bài, PTHH và tính theo nFe, ta được:

\(n_{Cu}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

Khối lượng Cu thu được sau phản ứng:

\(m_{Cu}=n_{Cu}.M_{Cu}=0,25.64=16\left(g\right)\)

Bình luận (0)